Hiện nay, xe nâng là loại xe nâng được các công ty, doanh nghiệp ở Việt Nam sử dụng nhiều nhất, bởi nó đáp ứng được hầu hết các yêu cầu trong việc nâng hạ hàng hóa nhanh chóng mà có giá thành rẻ, tiết kiệm chi phí và nhân công.
Theo thống kê, hàng năm có khoảng hàng nghìn chiếc xe nâng mới, xe nâng đã qua sử dụng được nhập vào nước ta để đáp ứng cho nhu cầu vận chuyển, nâng bốc hàng hóa. Vì vậy dịch vụ sửa xe nâng từ các doanh nghiệp tăng lên.
Xe nâng dùng để đẩy, kéo và mang các vật nặng đi xa, và chính vì sự hoạt động liên tục mà chúng ta cần chú ý bảo dưỡng sửa chữa xe nâng nhanh chóng đúng lúc. Như vậy mới có thể sử dụng lâu dài và tránh gây tổn hại cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, có rất nhiều doanh nghiệp sử dụng xe nâng không biết khi nào cần sửa chữa, bảo trì xe nâng đúng lúc. Điều này gây cản trở cho công việc.

Chu kỳ bảo dưỡng sữa chữa xe nâng
Các dòng xe nâng chính hãng thì đều có thời hạn bảo dưỡng gần như nhau. Cứ khoảng 300h sau khi sử dụng là chúng ta có thể bảo dưỡng và lau chùi xe lần 1, cứ như vậy. Xe nâng của bạn sẽ được sử dụng tối đa thời gian của xe. Tiết kiệm chi phí sửa tốt nhất nếu áp dụng theo cách này.
Hoặc nếu bạn không chú ý được thời gian sử dụng xe nâng, thì hãy quan tâm đến thời gian mua xe xe nâng để mang xe nâng sửa chữa kịp thời. Cứ sau 1,5 tháng bạn bảo dưỡng sửa chữa 1 lần. Xe nâng cũng sẽ được bảo hành tốt nhất. Điều này sẽ làm cho xe nâng của bạn hoạt động lâu dài, vận hành trơn tru.

Cách kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa xe nâng hàng ngày
Khi bạn sử dụng xe nâng, bạn cần phải kiểm tra xe nâng hàng hàng để đảm bảo cho nhu cầu sử dụng không bị hảng hóc, bạn nên bảo dưỡng xe nâng, kiểm tra sử chữa xe nâng thường xuyên theo định kỳ, hoặc tốt hơn nữa nên kiểm tra hàng ngày. Cách kiểm tra xe nâng bao gồm những gì? bộ phận nào cần kiểm tra?… đó là những câu hỏi mà nhiều người cần giải đáp.
– Kiểm tra tất cả những bộ phận có bị trục trặc khi trong lúc hoạt động xe nâng.
– Bạn cần phải kiểm tra mức dung dịch điện phân ở trong bình điện và cần phải châm bằng nước cất.
– Kiểm tra mực nhớt và chất lượng nhớt thủy lực. Đồng thời kiểm tra sự rò rỉ chất lỏng (nhớt thủy lực, dầu thắng); nếu có.
– Kiểm tra đai ốc bắt bánh xe nâng xem có lỏng ra hay không, nếu có phải siết chặt lại để tránh sự cố khi vận chuyển hàng hóa.
– Kiểm tra các thiết bị phục vụ an toàn cho người lái xe xem có còn sử dụng tốt không, nếu hư phải sữa chữa ngay. Các bộ phận cần kiểm tra gồm: Kiểm tra phần tay lái của xe nâng. Đồng thời kiểm tra bộ phận xe nâng cũ thắng chân. Bên cạnh đó, nên kiểm tra thắng tay xem có hoạt động tốt không bằng cách đỗ xe trên mặt đường nghiêng, kéo thắng tay nếu xe bị tuột dốc là không đạt yêu cầu, phải mời chuyên viên đến sửa chữa ngay. Kiểm tra dầu thắng
– Kiểm tra độ hoạt động của các cần điều khiển thủy lực có hoạt động tốt không, nếu xảy ra điều gì bất ổn phải khắc phục ngay hoặc mời chuyên viên kỹ thuật đến giải quyết.
- In decal nhiệt, công nghệ in đang được thị trường ưa chuộng
- Căn hộ siêu sang đua nhau lộ diện tại TP.Hồ Chí Minh
- Tuyệt chiêu kiểm soát mối cho sàn gỗ luôn bền mới
- Lựa chọn tủ đồ như thế nào mới đúng chuẩn
- Ý tưởng tận dụng góc chết đẹp miễn chê khi thi công nhà phố
- Bài thuốc chữa bệnh lãnh cảm ở nữ cần biết
- Mẫu ghế thông minh giá rẻ tiện dụng cho không gian nhỏ
- Tại sao các doanh nghiệp cần in túi giấy?
- Tư vấn chọn gạch ốp lát đẹp cho từng không gian trong nhà
- Sai lầm nghiêm trọng thường gặp ở người lần đầu đầu tư bất động sản
- Muối tôm – muoitom.com
- Lời khuyên cho những người mua bán căn hộ trả góp để tránh vỡ nợ
- Thông tắc bể phốt – thongtacbephot.com
- Gấu Bông – gaubong.net
- 8 nguyên liệu chữa đau dạ dày cực hiệu quả trong bếp mà ít người biết đến
- Hướng dẫn chọn mua bóng đèn tốt và tiết kiệm điện
- Đẹp hoàn mỹ – dephoanmy.com
- Chữa bệnh gút – chuabenhgut.com
- Xôi chè Tuyết Lan – xoichetuyetlan.com
- 6 loại trái cây bà bầu nên ăn mỗi ngày giúp con luôn khỏe mạnh, thông minh